Ảnh hưởng của độ chín đến hàm lượng polyphenol tổng số, chlorophyll, carotenoids và hoạt tính chống oxy hóa của vỏ quả chuối già (Musa acuminata) trồng ở tỉnh Tiền Giang

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Trương Quốc Tất

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu này là xác định hàm lượng polyphenol tổng số (TPP), chlorophyll, carotenoids và hoạt tính chống oxy hóa của vỏ quả chuối già (Musa acuminata) được trồng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ở 3 độ chín (I, III và VI trong thang màu 8 độ chín của chuối). Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ chín có ảnh hưởng lớn đến hàm lượng hợp chất TPP, sắc tố chlorophyll, carotenoids và hoạt tính chống oxy hóa của dịch trích vỏ chuối già. Trong đó, dịch trích vỏ chuối già ở độ chín III (vỏ màu xanh ngả vàng) có chứa hàm lượng TPP và hoạt tính chống oxy hóa cao hơn 2 độ chín còn lại với 16,32 (mgGAE/g DM) và làm ức chế 13,71% H2O2, đồng thời chứa hàm lượng sắc tố chlorophyll và carotenoids lần lượt là 492,14 và 58,67 (µg/g DM). Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, vỏ chuối già là nguyên liệu tiềm năng để trích ly các hợp chất sinh học, đặc biệt là nhóm hợp chất polyphenol để sản xuất các sản phẩm thực phẩm chức năng giàu các hợp chất sinh học.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Cách trích dẫn
Tất, T. Q. (2022). Ảnh hưởng của độ chín đến hàm lượng polyphenol tổng số, chlorophyll, carotenoids và hoạt tính chống oxy hóa của vỏ quả chuối già (Musa acuminata) trồng ở tỉnh Tiền Giang. JSTGU, (10), 61–69. Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/17

Tài liệu tham khảo

  1. . https:vtv.vn/vtv9/dbscl-xay-dung-thuong-hieu-nong-san-tu-cau-chuyen-cay-chuoi-20020818194043651.htm
  2. . Nagarajaiah, S.N, & Prakash, J. (2011). “Chemical composition and anti oxidant potential of peels from three varieties banana”. Asian journal of Food and Agro-Industry, 4(01), 31-46.
  3. . Phạm Trần Bảo Nghi, Trương Hoài Vương, Nguyễn Văn Mười và cộng sự (2019). “Ảnh hưởng của mức độ chín và điều kiện trích ly bằng phương pháp ngâm trích đến hiệu quả thu nhận polyphenol từ vỏ chuối xiêm (Musa paradisiaca L.)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp, 3(2), 1295-1234.
  4. . Lê Ngọc Tú và cộng sự (2002). Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
  5. . Uddin, S.N., Akond, M.A., Mubassara, S., Yesmin, M.N., (2008). “Antioxidant and Antibacterial activities of Trema cannabina”, Middle-East Journal of Scientific Research, 3(2), 105-108.
  6. . Jin, D. & Russell, J. M. (2010). Plant phenolic: Extraction, analysis and antioxidant and anticancer properties, Molecules, 15, 7313-7352.
  7. . Thompson, A. K., Supapvanich, S., & Sirison, J. (2019). Banana ripening science and technology, Springer Briefs in Food, Health and Nutrition.
  8. . Rebello, S., Asok, A. K., Mundayoor, S., et al (2014). Surfactants: toxicity, remediation and green surfactants, Environmental Chemistry Letters, 12, 275-287.
  9. . Nguyễn Duy Tân (2019). Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình thu hoạch và chế biến đến hàm lượng các chất có hoạt tính sinh học trong cây thuốc dòi (Pouzolzia zeylanica L. Benn, Luận án tiến sĩ Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Cần Thơ.
  10. . Yadav, R.N.S., Agarwala, M., (2011). “Phytochemical analysis of some medicinal plants”, Journal of Phytology, 3(12), 10-14.
  11. . Rahate, K.P., Padma, R., Parkavi, N.G., et al (2013). “Quantitative estimation of tannins, phenols and antioxidant activity of methanolic extract of Imperata cylindrica”. International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences, 4(1), 73-77.
  12. . Lại Thị Ngọc Hà, Trần Thị Hoài, Phạm Hải Hà (2018). “Ảnh hưởng của độ chín đến hàm lượng polyphenol và khả năng kháng oxi hóa của các bộ phận quả chuối hột thu hái tại Nam Định”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(10), 904-910.
  13. . Jain N., K. Dhawan, S. Malhotra & R. Singh (2003). “Biochemistry of fruit ripening of guava (Psidium guajava L.): Compositional and enzymatic changes”. Plant Foods for Human Nutrition 58, 309-315.
  14. . Nguyễn Văn Tặng, Trần Thanh Giang, Huỳnh Quốc Trung và cộng sự (2020). “Ảnh hưởng của dung môi và phương pháp trích ly đến khả năng chiết tách các hợp chất phenolics, saponins và alkaloids từ vỏ quả ca cao (Theobroma cacao L.)”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 56(4B), 71-78.
  15. . Ngô Xuân Mạnh, Lương Thị Hà, Ngô Xuân Trung (2015). “Hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxi hóa của chúng trong một số loại nấm ăn”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(2), 272-278.
  16. . Beltrán-Orozc M.C., T.G. Oliva-Coba, T. GallardoVelázquez et al (2009). Ascorbic acid, phenolic content, and antioxidant capacity of red, cherry, yellow and white types of pitaya cactus fruit (Stenocereus stellatus Riccobono), Agrociencia, 43(2), 153-161.
  17. . Nguyễn Đình Dũng, Vũ Thị Hường (2019). “Tối ưu hóa điều kiện trích ly hợp chất polyphenol từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosal L.) sử dụng enzyme celluclast 1,5L”, Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, 18(2), 122-131.
  18. . Nguyễn Thị Huyền Trang, Lê Thu Thủy, Nguyễn Văn Lâm và cộng sự (2012). “Nghiên cứu sự biến đổi hàm lượng vitamin C, polyphenol và hoạt tính kháng oxi hoá của quả ổi trong quá trình chín”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(5), 805-811.
  19. . Sancho L., E. Yahia, G. González-Aguilar (2010). “Identification and quantification of phenols, carotenoids, and vitamin C from papaya (Carica papaya L.) fruit determined by HPLC-DAD-MS/MS-ESI”, Food Research International, Vol 44, No 5, 1284-1291.
  20. . Goldstein, J. L. & Swain, T. (1963). Changes in tannins in ripening fruits. Phytochemistr, 2: 371-383.