Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại các ngân hàng thương mại tỉnh Tiền Giang

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Đào Thanh Nhàn
Nguyễn Thị Ngọc Phương

Tóm tắt

Mục tiêu của bài biết là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng thương mại tỉnh Tiền Giang. Mô hình kế thừa có điều chỉnh thang đo của Mowday và cộng sự (1979). Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi qui Logistic được sử dụng để sàng lọc và rút trích các nhân tố đạt yêu cầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bản chất công việc; hệ thống lương, thưởng; môi trường làm việc; phong cách lãnh đạo; quan hệ đồng nghiệp là các yếu tố quan ảnh hưởng tích cực đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại các ngân hàng thương mại tỉnh Tiền Giang. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất một số giải pháp quản trị cơ bản nhằm nâng cao sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại các ngân hàng thương mại tỉnh Tiền Giang.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử của Tác giả

Đào Thanh Nhàn

Trường Đại học Tiền Giang

Nguyễn Thị Ngọc Phương

Trường Đại học Tiền Giang

Cách trích dẫn
Đào Thanh, N., & Nguyễn Thị Ngọc, P. (2023). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên tại các ngân hàng thương mại tỉnh Tiền Giang. JSTGU, (10). https://doi.org/10.1010/jstgu.v2i10.51

Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đăng Dờn (2008). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, NXB Thống Kê.
  2. An Nhiên (2020). Tiền Giang thực hiện hiệu quả 6 nhiệm vụ trọng tâm, truy cập online tại địa chỉ: https://daihoi13.dangcongsan.vn/tin-moi/thong-tin-dai-hoi/tien-giang-thuc-hien-hieu-qua-6-nhiem-vu-trong-tam-2276, truy cập ngày 20/7/2021.
  3. Tolentino Rebecca C. (2013). Organizational Commitment and Job Performance of the Academic and Administrative Personnel, International Journal of Information Technology and Business Management, Vol.15 No.1.
  4. Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Thị Ngọc Phương ((2013). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Trường ĐH Tiền Giang, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, số 28, 102-109.
  5. Trúc Minh (2020). Hơn 4.000 nhân viên nghỉ việc, công việc ngành ngân hàng có hết hút?, truy cập online tại địa chỉ: https://vietnambiz.vn/hon-4000-nhan-vien-nghi-viec-cong-viec-nganh-ngan-hang-co-het-hut-20200215124126537.htm, truy cập ngày 20/7/2021.
  6. Mowday, Richard T., Richard M. Steers, Lyman W. Porter, (1979). The measurement of organizational commitment. Journal of Vocational Behavior, N(14), 224-247.
  7. Allen J. N. and Meyer P. J. (1991). A Three-component Conceptualization of Organizational Commitment. Human Resource Management Review. 1(1), 61-89.
  8. Trần Kim Dung (2005). Thang đo ý thức gắn kết tổ chức. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia TP. HCM.
  9. Robinson, D., Perryman, S., Hayday, S. (2004). The Drivers of Employee Engagement Report 408, Institute for Employment Studies, UK.
  10. Nguyễn Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý, Lê Thị Thu Trang (2014). Các yếu tố tác động đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên khối văn phòng thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 30 (2014): 92-99.
  11. Trần Văn Dũng (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên trong doanh nghiệp Công ty Cổ phần Đức Hạnh Marphavet, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Công nghệ.
  12. Dương Thùy Dương (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết nhân viên tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
  13. Nguyễn Thị Sao Ly (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức: Trường hợp nghiên cứu tại các NHTM cổ phần trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận văn Cao học, Trường Đại học Trà Vinh.
  14. Trần Thị Tuyết Nhi (2020). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn bó với tổ chức của nhân viên tại các ngân hàng thương mại cổ phần khu vực thành phố Long Xuyên, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Kinh tế và Pháp luật, 56, Số ID, 212-221.
  15. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
  16. Tabachnick, B. G., and Fidell, L. S. (1996). Using Multivariate Statistics (3rd ed.), New York: Harper Collins.
  17. Bartlett, J.E., Kotrlik, J.W., Higgins, C.C. (2001). Organizational Research: Determining Appropriate Sample Size in Survey Research. Information Technology, Learning, and Performance Journal, 19, 43-50.
  18. Field, A. (2009). Discovering Statistics Using SPSS. 3rd Edition, Sage Publications Ltd., London.
  19. Cox and Snell (1989). Analysis of Binary Data, Chapman and Hall/CRC, London.
  20. Nagelkerke (1991). A note on the general definition of the coefficient of determination, Biometrika