Thiết kế và thi công hệ thống sạc thiết bị di động từ xe đạp tập thể dục Mobile device charging system by using exercise bikes Chuyên mục Bài báo khoa học

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Nguyễn Thị Kim Ngân
Lê Hoàng Nhân
Võ Kim Hậu
Trần Thanh Phong

Tóm tắt

Nền kinh tế carbon thấp đang được các nước trên thế giới và Việt Nam dành sự quan tâm đặc biệt và đang hướng đến trong tương lai gần. Trong khi, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch thải ra rất nhiều khí nhà kính gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Nguồn năng lượng hóa thạch trên thế giới đang dần cạn kiệt do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng dẫn đến việc khai thác quá mức. Bài viết này tập trung nghiên cứu giải pháp để tận dụng nguồn cơ năng được sinh ra trong quá trình tập thể dục để sạc cho các thiết bị di động. Việc này góp phần đóng góp tỷ trọng đóng góp nguồn năng lượng sạch cho việc phát triển bền vững. Hệ thống được đề xuất hướng đến việc khuyến khích rèn luyện sức khỏe và tận dụng năng lượng sinh ra để sạc cùng lúc năm điện thoại và một máy tính xách tay với điện áp định mức 12Vdc. Hơn nữa, năng lượng điện thừa trong quá trình tập thể dục có thể sạc đầy, lưu trữ trong ắc quy có dung lượng 6,5Ah với điều kiện hoạt động liên tục trong một giờ để sử dụng ngay cả khi hệ thống phát điện không vận hành.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử của Tác giả

Lê Hoàng Nhân, Lớp Đại học Công nghệ Kỹ thuật Cơ Điện tử 17, Khoa Kỹ thuật Công nghiệp,

Lớp Đại học Công nghệ Kỹ thuật Cơ Điện tử 17, Khoa Kỹ thuật Công nghiệp,

Võ Kim Hậu, Lớp Đại học Công nghệ Kỹ thuật Cơ Điện tử 17, Khoa Kỹ thuật Công nghiệp,

Lớp Đại học Công nghệ Kỹ thuật Cơ Điện tử 17, Khoa Kỹ thuật Công nghiệp

Trần Thanh Phong, Trường Đại học Tiền Giang

Trường Đại học Tiền Giang

Cách trích dẫn
Ngân, N. T. K., Lê Hoàng, N., Võ Kim, H., & Trần Thanh Phong, T. T. P. (2022). Thiết kế và thi công hệ thống sạc thiết bị di động từ xe đạp tập thể dục: Mobile device charging system by using exercise bikes. JSTGU, (10), 32–41. Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/8

Tài liệu tham khảo

  1. . Renewable Enery Policy Netword For The 21st Century (2018), Renewables 2018 Global Status Report, online version http://www.ren21.net.
  2. . Hatacons, “Sự khác biệt giữa: Năng lượng tái tạo và Năng lượng không tái tạo là gì?”, tài liệu online tại địa chỉ https://hatacons.com, ngày truy cập 03/6/2020.
  3. . Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam, Cơ quan ngôn luận - lý luận của Bộ khoa học và công nghệ (2018), Chuyên mục Công nghệ mới, Sản phẩm mới, truy cập online tại địa chỉ website khoahocvacongnghevietnam.com.vn
  4. . Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2068/ QĐ-TTg, ngày 25/11/2015 v/v Phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam năm 2020, tầm nhìn 2030.
  5. . Nguyễn Văn Hải (2016), Nghiên cứu và chế tạo hệ thiết bị phát điện thông minh từ các nguồn năng lượng mới và tái tạo, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, truy cập online tại http://www.vast.ac.vn.
  6. . Trường Đại học Điện lực và Công ty Cổ phần Hỗ trợ phát triển năng lượng Việt Nam (2014), Xe đạp phát điện X-Edison, Hội nghị Khoa học Công nghệ Điện lực toàn quốc năm 2014, 6 - 8/11/2014, Đà Nẵng, Việt Nam, truy cập online tại http://tietkiemnangluong.vn
  7. . Nguyễn Trọng Thắng và Ngô Quang Hà (2005), Giáo trình máy điện I, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh.
  8. . D. G. Wilson, Understanding Pedal Power, Technical Report, VITA, 1986.
  9. . Stefan Mocanu, Arian Ungureanu, Radu Varbanescu, Bike Powered Electricity Generator, Asia Pacific Journal of Multidisciplinary Research, Vol 3., No. 1, February 2015.
  10. . D. G. Wilson, “Bicycling Science”, 3rd Edition, MIT Press, pp 44, 2004.