Ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đến đời sống vật chất và tinh thần của viên chức Trường Đại học Tiền Giang

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Nguyễn Hoàng Phương
Ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đến đời sống vật chất và tinh thần của viên chức Trường Đại học Tiền Giang

Tóm tắt

Nghiên cứu ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đến đời sống của viên chức Trường Đại học Tiền Giang, số liệu bài viết được dẫn từ việc phân tích số liệu thứ cấp và việc thực hiện khảo sát 156 viên chức ở Trường Đại học Tiền Giang trong thời gian từ tháng 4/2021 đến tháng 1/2022 về ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19. Mẫu nghiên cứu lựa chọn theo hình thức ngẫu nhiên nhằm đảm bảo tính khách quan. Trong nghiên cứu này, sử dụng phối hợp các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi, thống kê toán học, nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy đại dịch Covid-19 ảnh hưởng mạnh mẽ đến viên chức Trường Đại học Tiền Giang trong thời gian cả nước thực hiện giãn cách xã hội. Trong đó, viên chức Trường Đại học Tiền Giang bị tác động trên các phương diện: đời sống vật chất như điều kiện giảng dạy, làm việc, học tập, nghiên cứu khoa học, sinh sống; đời sống tinh thần như nhận thức, ý thức, tình cảm và sức khỏe tinh thần.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Hoàng Phương

Phòng Quản Lý Cơ Sở Vật Chất, Trường Đại học Tiền Giang

Ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đến đời sống vật chất và tinh thần của viên chức Trường Đại học Tiền Giang

Khoa Sư phạm và Khoa học cơ bản, Trường Đại học Tiền Giang

Cách trích dẫn
Nguyễn Hoàng , P. ., & Lê Thị Thanh , T. (2023). Ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đến đời sống vật chất và tinh thần của viên chức Trường Đại học Tiền Giang. JSTGU, (13), 114–126. Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/107

Tài liệu tham khảo

  1. .Ban biên tập trang thông tin điện tử Cục Y tế dự phòng (2023). “Tình hình dịch Covid-19 trên thế giới và khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)”. https://vncdc.gov.vn/tinh-hinh-dich-covid-19-tren-the-gioi-va-khuyen-nghi-cua-to-chuc-y-te-the-gioi-who-nd17305.html. Truy cập ngày 5.4.2023.
  2. .ILO (2020). Covid-19 and world of work: Impacts and responses. ILO Briefing Note.
  3. .Giorgio Marinoni, Hilligje van’t Land, Trine Jensen) (2020), The impact of Covid-19 on higher education around the world, Available at: https://www.iau-aiu.net/IMG/pdf/iau_covid19_and_he_survey_report_final_may_2020.pdf [Accessed 15 December 2021]./.
  4. .Vũ Nguyên (2021). “7,5 triệu trẻ em đã trở thành trẻ mồ côi, trong khi 3 triệu trẻ em khác mất đi người chăm sóc chính vì đại dịch” https://tuoitre.vn/7-5-trieu-tre-em-tren-the-gioi-mo-coi-vi-covid-19-20220907105622451.htm. Truy cập ngày 5.4.2023.
  5. .Trần yến (2021). “Cả nước có hơn 2.000 trẻ em mồ côi do Covid-19: Làm gì để có giải pháp hỗ trợ lâu dài?” https://www.qdnd.vn/xa-hoi/tin-tuc/ca-nuoc-co-hon-2-000-tre-em-mo-coi-do-covid-19-lam-gi-de-co-giai-phap-ho-tro-lau-dai-674486 Truy cập ngày 5.4.2023.
  6. .Jiaqi Xiong, Orly Lipsitz, Flora Nasri (2020). “Impact of Covid-19 pandemic on mental health in the general population: A systematic review”. Journal of Affect Disorder, 277, 55–64. doi: 10.1016/j.jad.2020.08.001.
  7. .Cuiyan Wang, Riyu Pan, Tiểu Dương Vạn, et al (2020). “Immediate Psychological Responses and Associated Factors During the Initial Stage of the 2019 Coronavirus Disease (Covid-19) Epidemic Among the General Population in China” International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(5): 1729. doi: 11.3390/ ijerph17051729.
  8. .Norina Gasteiger, Kavita Vedhara, Adam et al (2020). “Depression, Anxiety and Stress During the Covid-19. Pandemic: Results from a New Zealand Cohort Study on Mental Well-being”. Biomedical Journal, 11(5): e045325 doi: 10.1136/ bmjopen-2020-045325.
  9. .KFF (Kaiser Family Foundation). 2021. “Adults Reporting Symptoms of Anxiety or Depressive Disorder During covid-19 Pandemic”. https://www.kff.org. [Accessed January 15, 2023].
  10. . Le Thi Thanh Xuan, Dang Kim Anh, Jayson Toweh et al 2020. “Evaluating the Psychological Impacts Related to COVID-19 of Vietnamese People under the First Nationwide Partial Lockdown in Vietnam”. Psychiatry, 11:824. doi:10.3389/fpsyt.2020.00824.
  11. .Hà Minh Trang, Nguyễn Bạch Ngọc, Dương Hoàng Ân và cộng sự (2020). “Stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở công nhân công ty may Phú Hưng tỉnh Hưng Yên”, Tạp Chí Khoa học Đại học Thăng Long, A, 1, 91 - 98.
  12. .Trần Hoàng Thị Ngọc Diễm và một số tác giả (2021). “Kiệt sức làm cha mẹ trong đại dịch covid ở Việt Nam” Tạp chí Tâm lý học, 12 (273), 14-26.
  13. .Phan Nguyệt Hà, Trần Thơ Nhị (2022). “Trầm cảm ở sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020-2021 trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và một số yếu tố liên quan”. Tạp Chí Y học Việt Nam, 515,1, 10 -14.
  14. . Hoàng Thị Vân, Đoàn Thị Nga, Nguyễn Thị Thu Trang (2022). “Tác động của đại dịch Covid -19 đến sức khỏe tâm thần của sinh viên khối ngành sức khỏe Trường Đại học Đại Nam năm học 2021 -2022”. Tạp Chí Y học Việt Nam, 519, 1, 279 -284.
  15. .Đại học Tiền Giang (2022), số 427/BC – ĐHTG, ngày 10/5/2022, Báo cáo kết quả thực hiện 2 năm triển khai công tác phòng, chống dịch Covid- 19.
  16. .Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008).“Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS’’, Nhà xuất bản Hồng Đức.
  17. .Đặng Nguyên Anh (2021), “Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tinh thần”. Tạp chí Tâm lý học, 10 (271), 3-15.
  18. .Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam (2021). Quyết định 3749/QĐ-TLĐ ngày 15/12/2021 về việc chi hỗ trợ cho đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả