Nghiên cứu quy trình chế biến nước ép dứa (Ananas comosus) và cà rốt (Daucus carota)

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Nguyễn Thành Nhân

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát các tỷ lệ phối chế dịch cà rốt với nước ép dứa, khảo sát chế độ chần, nồng độ Brix phối chế, chế độ thanh trùng để chế biến nước ép đảm bảo chất lượng. Kết quả thí nghiệm cho sản phẩm nước ép với tỷ lệ phối chế dịch ép cà rốt:dứa là 2:1, tỷ lệ pha loãng nước/dịch ép cà rốt:dứa là 1:1 (v/v), sử dụng acid citric điều chỉnh pH = 4,4, sử dụng đường sacharose điều chỉnh độ Brix = 16 giúp sản phẩm có mùi vị phù hợp. Sản phẩm được thanh trùng ở 95oC trong thời gian 5 phút cho kết quả đảm bảo an toàn về mặt vi sinh thực phẩm.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử Tác giả

Nguyễn Thành Nhân

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Cách trích dẫn
Nguyễn Thành , N. (2022). Nghiên cứu quy trình chế biến nước ép dứa (Ananas comosus) và cà rốt (Daucus carota). JSTGU, 1(11), 61–69. Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/188

Tài liệu tham khảo

  1. .Sikora,M.,Hallmann,E.,Rembiałkowska, E., 2009. The content of bioactive compounds in carrots from organic and conventional production in the context of health prevention. Rocz Panstw Zakl Hig.; 60(3): 217-220.
  2. .D.P. Bartholomew, et al. 2011, The pineapple: botany, production and uses.
  3. .J.L. Collins, 1960, Pineapple.
  4. .H.P. Singh, 2008, Horticulture crops - research initiatives, lead paper in 3rd Indian horticulture congress at Bhubaneswar, Orissa.
  5. .Vũ Kim Dung, Phan Thị Hòa, Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2020. Nghiên cứu sản xuất nước ép dứa bí đao đóng chai. Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam, 62(8) 8 2020.
  6. .Herbach, K.M., Maier, C., Stintzing, F.C. and Carle, R., (2007). Effects of processing and storage on juice colour and betacyanin stability of purple pitaya (Hylocereus polyrhizus) juice. European Food Research Technology. 224: 649-658
  7. .Walkowiak-Tomczak, D., 2007. Changes in antioxidant activity of black chokeberry juice concentrate solutions during storage. Acta scientiarum polonorum. Technologia alimentaria 6 (2): 49-55.
  8. .Fikselova, M., Silhar, S., Marecek, J., & Francakova, H., 2008. Extraction of carrot (Daucus carota L.) carotenes under different conditions. Czech J. Food Sci, 26(4), 268 – 274.
  9. . Nguyễn Văn Mùi, 2007. Thực hành hóa sinh học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
  10. .Carla Weemaes, (1997). In-Pack Thermal processing of food. Laboratory of Food Technology, Leuven University.
  11. .Nguyễn Minh Thủy, 2018. Ảnh hưởng của các điều kiện chần cà rốt và tối ưu hóa thành phần nguyên liệu (cà rốt – táo dưa leo) cho quá trình chế biến nước ép hỗn hợp. Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ.
  12. .Lê Mỹ Hồng, 2009. Quá trình chế biến nước trái cây hỗn hợp (sơ ri, khóm, chanh dây). Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ.
  13. .Meyer, L. H., 1978. Food Chemistry. TheAVI Publishing Co.
  14. .Gupta, S., Lakshmi, A., & Prakash, J., 2008. Effect of different blanching treatments on ascorbic acidretention in green leafy vegetables. Natural Product Radiance, 72(2): 111-116.
  15. .Jeney-Nagymate, E., & Fodor, P., 2008. The stability of vitamin C in different beverages.British Food Journal, 110(3), 296-309.
  16. .Arscott, S. A. and Tanumihardjo, S. A., 2010. Carrots of many colors provide basic nutrition and bioavailable phytochemicals acting as a functional food. Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 9 (2), 223239.
  17. .Nguyễn Minh Thủy, 2013. Khảo sát ảnh hưởng của các thành phần bổ sung và điều kiện xử lý đến chất lượng nước khóm – chanh dây. Tạp chí Khoa học Đại Học Cần Thơ.