Xây dựng văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Tiền Giang

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Trần Thị Kim Phượng

Tóm tắt

Ở trường đại học, việc nghiên cứu và xây dựng văn hóa đọc trong nhà trường có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động dạy - học. Bài viết đưa ra khái niệm cơ bản về văn hóa đọc, nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc và tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa đọc cho sinh viên. Trên cơ sở đánh giá thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Trường Đại học Tiền Giang hiện nay, đề xuất các giải pháp để thúc đẩy văn hóa đọc của sinh viên trong thời gian tới.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử Tác giả

Trần Thị Kim Phượng

Trung tâm Thông tin Thư viện, Trường Đại học Tiền Giang

Cách trích dẫn
Trần Thị Kim, P. (2023). Xây dựng văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Tiền Giang. JSTGU, (07). Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/222

Tài liệu tham khảo

  1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998). Nghị quyết số 03/NQ-TW, ngày 16 tháng 7 năm 1998, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
  2. Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15 tháng 3 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
  3. Trần Ngọc Thêm (2000). Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội: 10.
  4. Trường Đại học Tiền Giang (2012). Tài liệu Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng và phát triển Văn hóa đọc ở Trường Đại học Tiền Giang, Tiền Giang.
  5. Trường Đại học Tiền Giang (2014). Tài liệu Hội thảo khoa học Xây dựng môi trường học tập, nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Tiền Giang gắn với thư viện, Tiền Giang.
  6. Vũ Hoa Tươi (2017). Cẩm nang công tác khuyến học và giới thiệu những tấm gương hiếu học, phong trào khuyến học hiện nay, Hà Nội: 164.