Kafka trong phê bình văn học của Maurice Blanchot và Roland Barthes từ góc nhìn ký hiệu học

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Nguyễn Quốc Thắng

Tóm tắt

Bài viết này vận dụng lý thuyết ký hiệu học để khu biệt các yếu tố đặc trưng trong phê bình văn học về Kafka của Maurice Blanchot và Roland Barthes. Theo đó, cả Blanchot và Barthes đều là những đại biểu của phê bình mới ở Pháp nhưng giữa họ có một sự khác biệt cơ bản trong cách tiếp cận và diễn giải không gian Kafka. Qua phân tích, bài viết cho thấy tư tưởng về ký hiệu của Barthes trong diễn giải không gian Kafka được phát triển từ lý thuyết ngôn ngữ học cấu trúc của Saussure. Còn với Blanchot, những quan niệm về truyện kể, người trần thuật, giọng điệu thông qua Kafka rất gần với lý thuyết ký hiệu học của Peirce.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử Tác giả

Nguyễn Quốc Thắng

Trường Đại học Văn Lang

Cách trích dẫn
Nguyễn Quốc, . T. (2023). Kafka trong phê bình văn học của Maurice Blanchot và Roland Barthes từ góc nhìn ký hiệu học. JSTGU, (08). Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/236

Tài liệu tham khảo

  1. Bancaud Florence (2006). Franz Kafka, Paris, Belin, coll. Voix allemandes.
  2. Barthes Roland (2014). Câu trả lời của Kafka, Nguyễn Quốc Thắng dịch, Tạp chí Sông Hương, số 9.
  3. Barthes Roland (1985). L'aventure sémiologique, Paris: Seuil.
  4. Barthes Roland (1974). S/Z, London: Jonathan Cape.
  5. Barthes Roland (2016). Tiếng rì rào của ngôn ngữ, Nguyễn Quốc Thắng dịch, Tạp chí Cửa Biển, số 166.
  6. Blanchot Maurice (2015). Làm sao văn học khả hữu, Nguyễn Quốc Thắng dịch, Nhà văn TPHCM.
  7. Blanchot Maurice (1985). L’espace Littéraire, Paris: Gallimard.
  8. Blanchot Maurice (1981). La lecture de Kafka, De Kafka à Kafka, Paris: Gallimard.
  9. Chandler Daniel (2001). Semiotics: The Basics. Routledge.
  10. Chandler Daniel (1995). The Act of Writing: A Media Theory Approach. Aberystwyth: University of Wales, Aberystwyth.
  11. Eco Umberto (1988). Le signe. Bruxelles: Labor.
  12. Kharbouch Ahmed (2014). “La sémiotique de Peirce et la sémiologie de Saussure”, Actes Sémiotiques, N° 117.
  13. Löwy Michael (2004). Franz Kafka. Rêveur insoumis, Paris, Stock, coll. “Un ordre d’idées”.
  14. Nguyễn Quốc Thắng (2016). Kafka trong diễn giải của Maurice Blanchot. Tạp chí Sông Hương, số 20.
  15. Samoyault Tiphaine (2015). Roland Barthes. Paris: Seuil.