Triết lý phật giáo Theravada trong thế giới quan và nhân sinh quan của cộng đồng người Khmer Nam bộ

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Nguyễn Lê Trần
Trịnh Thanh Hà

Tóm tắt

Khi du nhập vào cộng đồng người Khmer Nam bộ, Phật giáo Theravada được dân tộc hóa, dân gian hóa, nhưng nó vẫn giữ được trọn vẹn tính hệ thống về mặt tư tưởng và đã trở thành tôn giáo chính thống của cộng đồng người Khmer Nam bộ. Phật giáo Theravada đã ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đời sống thế tục của cộng đồng người Khmer Nam bộ. Nó quy định các tiêu chuẩn đạo đức, văn hoá tín ngưỡng và chi phối các sinh hoạt của cộng đồng dân cư trong phum sóc, từ kiến trúc, hội họa, âm nhạc đến văn chương, tư tưởng, tình cảm, nếp sống…Từ đó, hình thành thế giới quan và nhân sinh quan mới mang đặc trưng riêng của cộng đồng người Khmer Nam bộ.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Lê Trần

Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

Trịnh Thanh Hà

Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng

Cách trích dẫn
Nguyễn Lê T., & Trịnh Thanh H. (2023). Triết lý phật giáo Theravada trong thế giới quan và nhân sinh quan của cộng đồng người Khmer Nam bộ. JSTGU, (08). Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/237

Tài liệu tham khảo

  1. Bikkhu Vansarakkhita (1991). Kinh nhật hành. Nhà xuất bản Trần Hưng Đạo, Thành phố Hồ Chí Minh.
  2. Doãn Chính (1999). Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại. Nhà xuất bản Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh
  3. Huỳnh Bích Nhung (2000). Nghệ thuật sân khấu Robăm và đời sống tâm linh của người Khmer Nam bộ, (Văn hóa Nam bộ trong không gian xã hội Đông Nam Á). Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
  4. Nguyễn Khắc Thuần (2000). Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 2). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giáo dục.
  5. Theodore M. Ludwig (2000). Những con đường tâm linh phương Đông (Phần 1, các tôn giáo khởi nguyên từ Ấn Độ). Nhà xuất bản Văn hóa –thông tin, Hà Nội.
  6. Thạch Voi (1993). Phong tục tập quán của người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, Hà Nội
  7. Thạch Voi (1998). Khái quát về người Khmer ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản tổng hợp Hậu Giang.
  8. Thu Giang và Nguyễn Duy Cần (1999), Phật học tinh hoa. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.