Nghệ thuật tạo dựng tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Tuân thời kỳ trước 1945

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Trương Hoàng Vinh

Tóm tắt

Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Tuân, tác giả nhận thấy với nghệ thuật kiến tạo tình huống độc đáo trong tác phẩm, nhà văn đã thể hiện được một cái nhìn đa chiều về con người, đặc biệt là chạm đến được những bí mật thẳm sâu trong lòng người, giúp người đọc hiểu rõ hơn về những bi kịch của kiếp nhân sinh. Sáng tác của Nguyễn Tuân vì thế lấp lánh những giá trị nhân văn và chiều sâu nhân bản. Qua việc phân tích, tổng hợp, miêu tả, tác giả cho thấy tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Tuân góp phần quan trọng làm nên giá trị, sức hấp dẫn của tác phẩm, đồng thời thể hiện rõ phong cách nghệ thuật độc đáo của nhà văn.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử Tác giả

Trương Hoàng Vinh

Khoa Sư Phạm và Khoa học Cơ Bản, Trường Đại học Tiền Giang 

Cách trích dẫn
Trương Hoàng, V. (2022). Nghệ thuật tạo dựng tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Tuân thời kỳ trước 1945. JSTGU, 1(11), 123–129. Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/194

Tài liệu tham khảo

  1. .Bùi Thanh Thảo (2005). Cái đẹp trong văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám. Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh: 56-58.
  2. .Lâm Vinh, Phùng Quý Nhâm (1994). Tiếp cận văn học. NXB Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh: 55.
  3. .Lê Thị Kim Chi (2007). Truyện ngắn lãng mạn của Nguyễn Tuân trước 1945 từ góc nhìn phương pháp sáng tác. Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm – Đại học Huế: 28, 40, 41, 67.
  4. .Nguyễn Minh Châu (1994). Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội: 258-260.
  5. .Nguyễn Thái Hòa (2000). Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội: 111.
  6. .Nguyễn Tuân (2000). Nguyễn Tuân toàn tập, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội: 161, 587, 650.
  7. .Nguyễn Tuân (2000). Nguyễn Tuân toàn tập, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội: 1013, 1020, 1030, 1042.
  8. .Thạch Lam (1940). “Đọc Vang bóng một thời”. Nguyễn Tuân về tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội: 229-231.
  9. .Trần Thanh Hà (2007). Tam diện tùy bút, NXB Tri thức, Hà Nội: 70.