Phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình của các tính trạng amylose, protein trên các giống lúa TUR01, TUR08, TUR11, Cẩm Cai Lậy, JASMINE 85 và Dòng D13

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Lê Thị Kim Loan

Tóm tắt

Sử dụng dấu chỉ thị thích hợp với các mồi chuyên biệt trong một phản ứng PCR là rất hữu hiệu để phát hiện nhanh những cá thể mang các tính trạng với hàm lượng mong muốn. Bảy giống lúa TUR01, TUR08, TUR11, D13, Cẩm Cai Lậy, Jasmine 85 nghiên cứu có hàm lượng amylose cao, thấp, rất thấp và hàm lượng protein biến thiên từ cao đến thấp được xác định bằng các dấu chỉ thị phân tử. Kết quả sử dụng marker RM 190 phân biệt được hàm lượng amylose ở hai mức cao và thấp. Marker Wx G/T chuyên biệt hơn nên phân biệt được hàm lượng amylose ở ba mức rất thấp, thấp và cao. Do đó, tùy mục đích sử dụng mà chọn marker RM 190 hay Wx G/T. Đối với marker RM 21 thì phân biệt được hàm lượng protein ở hai mức thấp và cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối tương quan giữa chỉ thị với các tính trạng liên kết là 100%. Như vậy, maker RM 190, Waxy G/T, RM 21 là những marker hữu hiệu để xác định hàm lượng amylose và protein trong các giống lúa.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử Tác giả

Lê Thị Kim Loan

Khoa Nông nghiệp và CNTP, Trường Đại học Tiền Giang

Cách trích dẫn
Lê Thị Kim, L. (2023). Phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình của các tính trạng amylose, protein trên các giống lúa TUR01, TUR08, TUR11, Cẩm Cai Lậy, JASMINE 85 và Dòng D13. JSTGU, (07). Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/210

Tài liệu tham khảo

  1. Bradford, M. (1976). A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding. Analytical Biochemistry, 72: 248 - 254.
  2. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2004). Cải tiến giống lúa, đáp ứng yêu cầu phát triển của nông nghiệp ĐBSCL đến 2010. Hội thảo đánh giá giống lúa vụ ĐX 2003- 2004, Viện Lúa ĐBSCL.
  3. Cagampang G. B. and F. M. Rodriguez (1980). Methods analysis for sreening crops of appropriate qualities. Institule of plant breeding, university of the Philippinea at Los Banos. 8-9.
  4. Cai H. et al. (2014). Development of PCR-based SNP marker of rice waxy gene with confronting two-pair primers. Genetika. 51(7): 787 - 91.
  5. Champagne, E. T. et al. (2004). Sensory characteristics of diverse rice cultivars as influenced by genetic and environmental factors. Cereal chemistry, 81 (2): 237 - 243.
  6. Chen Ming-Hsuan et al. (2008). Waxy gene haplotypes: Associations with apparent amylose content and the effect by the environment in an international rice germplasm collection, Journal of Cereal Science. (47): 536 - 545.
  7. Cordeiro G.M et al. (2002). Identification of microsatellite markers for fragrance in rice by analysis of the rice genome sequence. Mol. Breed. (9): 245 - 250.
  8. Cruz, N. D. and G. S. Khush (2000). Rice grain quality evaluation procedures. In: Sing, R. K., Sing, U. S. and Khush, G. S. (Ed). Aromatic rices. Oxford and IBH publishing Co. (Pvt) Ltd. New Delhi, India: 15 - 28.
  9. Demont, M. et al. (2012). Consumer valuation of improved rice parboiling technologies in Benin. Food Quality and Preference. (23): 63 - 70.
  10. Fan, C.C. et al. (2005). The main effects, epistatic effects and environmental interactions of QTLs on the cooking and eating quality of rice in a doubledhaploid line population. Theor. Appl. Genet. (110): 1445 - 1452.
  11. Jennings, P. R et al. (1979). Rice improvement. International Rice Research Institute. Philippines. 189pp.
  12. Juliano, B. O. (1971). A simplified assay for milled rice amylose. Cereal Sci. Today., 16 (10): 334 - 340.
  13. Juliano, B. O. (1985). Criteria and test for rice grain quality. Rice chemistry and technology: American association of cereal chemists, 2nd edition. Incorporated Saint Paul, Minnesota, USA. American association of cereal chemists: 443 - 513.
  14. Kumar, I. and G. S Khush (1986). Inheritance of amylose content in rice (Oryza sativa L.). Euphytica. 38 (3): 261 - 269.
  15. Goodman, M. M and Stuber, C, W. (1983). Races of maize VI. Isozyme variation among races of maize in Bolivia. Maydica. (28): 169 - 187.
  16. Larkin, P. D. et al. (2003). The effect of the waxy locus (granule bound starch synthase) on pasting curve characteristics in specialty rice (Oryza sativa L.). Euphytica, 134 (2): 243 - 253.
  17. McCouch (2002). Sequence divergence of rice microsatellites in Oryza and other plant species. Mol. Genet. Genomics. (268): 331 - 343.
  18. Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 244 trang.
  19. Rathi, S. and R.N. Sarma (2012). Microsatellite diversity in indigenous glutinous rice landraces of Assam. Indian Journal of Biotechnology. (11): 23 - 29.
  20. Tabkhkar N. et al. (2012). Genetic diversity of rice cultivars by microsatellite markers tightly linked to cooking and eating quality. Australian J. Crop Sci. 6 (6): 980-985.
  21. Trần Thị Xuân Mai và ctv. (2014). Hiệu quả của chỉ thị phân tử trợ giúp chọn lọc trong chọn tạo giống lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học. (33): 78 - 84.
  22. Palanga K.K. et al. (2016). Genetic diversity studies on selected rice varieties grown in Africa based on aroma, cooking and eating quality,. African Journal of Biotechnology: 1136 - 1146.
  23. Patil A. H. et al. (2014). Identification of elite rice germplasm lines for grain protein content, ssr based genotyping and DNA fingerprinting. IJPAES. (4): 127-136.
  24. Yun Byung-Wook et al. (2014). Analysis of Rice Grain Quality-Associated Quantitative Trait Loci by Using Genetic Mapping. American Journal of Plant Sciences. (5): 1125 - 1132.
  25. https://www.knowledgebank.irri.org/postproductioncourse/.../Rice%20Quality, ngày 20/7/2018.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả