Khảo sát đặc tính thực vật, đánh giá phẩm chất của một số giống xoài (Mangifera Indica L.)

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Nguyễn Thị Mai Hạnh
Lê Hữu Hải
Nguyễn Thị Hằng Phương
Thái Hoàng Phúc
Trần Lê Vinh
Trần Thị Hồng Thủy
Nguyễn Trịnh Nhất Hằng
Lê Thị Kim Loan
Trần Ngọc Chi
Nguyễn Nhật Quỳnh Giao

Tóm tắt

 Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát được tính trạng đặc trưng và phẩm chất quả của 10 giống xoài được trồng ở một số tỉnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả khảo sát cho thấy, các giống xoài có chiều dài lá dao động từ 25,7- 30cm, rộng lá 5,6 – 8,6cm, gân phụ hơi cong khi tiếp xúc với mép lá. Hoa có mức độ sắc tố anthocyanyl giảm dần theo thứ tự: xoài Úc, Đài Loan Đỏ, xoài Thái, Cát Chu, Thanh ca, Tứ Quý, Ba Mùa Mưa, xoài Tượng, Đài Loan Xanh và cuối cùng là Cát Hòa Lộc. Trọng lượng quả dao động từ 175– 1.150g, tăng dần theo thứ tự: Thanh Ca, Cát Chu, Ba Mùa Mưa, Cát Hòa Lộc, Tứ Quý, Đài Loan Đỏ, xoài Thái Đài Loan Xanh, xoài Úc, xoài Tượng. Vỏ quả khi chín có màu vàng (xoài Thái), đỏ (xoài Úc, Đài Loan đỏ) hoặc màu xanh lục. pH thịt quả 3,1-5,7; Hàm lượng acid từ 0,17-3,23%; Tổng chất rắn hòa tan từ 5,1-20,0%. Hàm lượng đường tổng từ 3,8-12,7%. Hàm lượng đường khử từ 1,5-4,4%. Độ chắc thịt quả từ 0,9-5,2N. Độ ẩm dao động từ 75,8 - 86,8%. Hàm lượng vitamin C từ 29,3-73,9mg/100g.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Thị Mai Hạnh

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Lê Hữu Hải

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Nguyễn Thị Hằng Phương

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Thái Hoàng Phúc

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Trần Lê Vinh

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Trần Thị Hồng Thủy

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Nguyễn Trịnh Nhất Hằng

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Lê Thị Kim Loan

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Trần Ngọc Chi

Khoa Nông Nghiệp và Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Tiền Giang

Nguyễn Nhật Quỳnh Giao

Cựu sinh viên lớp Đại học Khoa học cây trồng khóa 17, Trường Đại học Tiền Giang

 

Cách trích dẫn
Nguyễn Thị Mai, H., Lê Hữu , H., Nguyễn Thị Hằng , P., Thái Hoàng, P., Trần Lê, V., Trần Thị Hồng , T., Nguyễn Trịnh Nhất , H., Lê Thị Kim, L., Trần Ngọc, C., & Nguyễn Nhật Quỳnh, G. (2022). Khảo sát đặc tính thực vật, đánh giá phẩm chất của một số giống xoài (Mangifera Indica L.) . JSTGU, 1(11), 51–60. Truy vấn từ http://js.tgu.edu.vn/index.php/tckh/article/view/187

Tài liệu tham khảo

  1. .USDA (2009). National nutrient database for standard reference SR 23, Fruit reports 09 Mango, raw, Page 449.
  2. .UPOV (2005). Guidelines for the conduct of test for distinctness, uniformity and stability. Mango. TG/112/4(proj.4), International union for the protection of new varieties of plants. 32pp.
  3. .International Plant Genetic Resources Institute (IPGRI) (2006). Descriptors of Mango (Mangifera indica L.), Rome, Italy. 44 pp.
  4. . Juliana C. V, Dalmo L. D. S, Wilka M. D. S. B et al. (2016). “Characterization of leaves and fruits of mango (Mangifera indica L.)”, CV. IMBU. Rev. Bras. Frutic., Jaboticabal - SP, v. 38, n. 3 : e-193.
  5. .Quảng Ngọc Vàng và Võ Công Thành (2005). Đa dạng di truyền của tập đoàn giống xoài tại vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Hội thảo quốc gia cây có múi, xoài khóm, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, Trang 231-238.
  6. .Litz, R. B (2009). The Mango: Botany, Production and Uses, Printed by PMG Books Group Bodmin, UK. Published by CABI, UK. 680pp.
  7. .Tôn Thất Trình (2000). Tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
  8. .Bally ISE (2006). Mangifera indica (mango), Ver.3.1. Species profiles for pacific islands Agrofrestry. Hawaii, USA: Parment Agriculture resources (PAR).
  9. .Giuseppe G, Vittorio F, Paolo I. et al. (2021). Effect of Harvest Date on Mango (Mangifera indica L. Cultivar Osteen) Fruit’s Qualitative development, Shelf Life and Consumer Acceptance, Agronomy 2021, 11, 811, available online at: https://doi.org/10.3390/agronomy11040811.
  10. .Afifa, K., Kamruzzaman, M., Mahfuza, I., Afzal et al. (2014). “A comparison with antioxidant and functional properties among five mango (Mangifera indica L.) varieties in Bangladesh”, Scientia Horticulturae, 62(1–2): 63–73
  11. .Susser, A (2001). “The Great Mango Book: A Guide with Recipes”, Ten Speed Press. ISBN: 978-1-58008-204-4.
  12. .Rajkumar P, R Kailaippan and R. Viswanathan (2007). “Foam Mat Drying of Alphonso Mango Pulp, February 2007”, Drying Technology 25(2): 357-365
  13. .Shafique M. Z. , Ibrahim, M., Helali M. O. H et al. (2006). “Studies on the physiological and biochemical composition of different mango cultivars at various maturity levels”, Bangladesh Journal of Scientific and Industrial Research 41(1-2):101-108.
  14. .Hossain, M.M., Hague, M. A., Rahim, M.A. et al. (1999). “Chemical changes during storage of mango (Mangijera indica L.) as affected by different storage treatments”, Progress Agr, ic., 10 (1&2): 29-36.
  15. .Nguyễn Văn Luật, Nguyễn Minh Châu và Lê Thị Thu Hồng (2009). Xoài – Giống và kỹ thuật trồng trọt, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 63.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả